Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
Liên hệ
KIẾN TRÚC ĐÁ NHÀ THỜ
Đá kiến trúc nhà thờ cổ Việt từ xa xưa đã được con người đưa vào nhằm tăng thêm nét đẹp cho khuân viên
như tính chất vốn có của nó. Cho tới nay nết đẹp đó vẫn được lưu giữ, cùng với sự phát triển của nhịp sống xã
hội, khoa học kỹ thuật cải tiến đưa vào trong quá trình sản xuất tạo ra sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại nhằm
đáp ứng nhu cầu của con người. Tuy nhiên song song với đó là nết truyền thống của người Việt cổ vẫn được
lưu giữ.
Kiến trúc đá làm cho không gian thêm phần cổ kính không kém phần sang trọng, quý phái. Qua đó thể hiện tấm
lòng hiếu kính của con cháu đối với nơi thờ tự của tổ tiên.
Vậy kiến trúc đá nhà thờ cổ bao gồm những hạng mục nào?
Chất liệu tạo nên kiến trúc là gì?
Địa chỉ uy tín nhất ở đâu chúng ta cùng nhau tìm hiểu đôi nét.
Kiến trúc đá nhà cổ Việt là cấu trúc gồm nhiều hạng mục tạo nên. Một nếp nhà bằng gỗ cổ kính kết hợp với hạng mục
đá xanh tự nhiên nguyên khối qua đôi bàn tay của người thợ lành nghề tạo nên hoa văn vô cùng tinh xảo mang ý nghĩa
phong thủy sâu sắc đem lại không gian cổ kính không kém phần sang trọng.
Cấu trúc đá nhà thờ cổ trong phong thủy.
Kiến trúc đá nhà thờ cổ gồm nhiều hạng mục tạo thành: Cổng đá, tường rào đá, cuốn thư đá, cột đồng trụ bằng đá, đá
kê cột, đá lát hè, cột hiên đá vuông(tròn), đá lát sân, đá bậc thềm…
Ngày nay các hạng mục đá tâm linh này càng được coi trọng và đưa vào trong kiến trúc tạo ra khuân viên thờ tự thật
trang nghiêm và cổ kính.
Chất liệu tạo nên kiến trúc đá nhà thờ.
Kiến trúc đá nhà cổ được chế tác từ chất liệu đá xanh tự nhiên nguyên khối khai thác từ vùng mỏ Thanh Hóa.
Với tính chất chuyên biệt của chất liệu đá xanh tự nhiên ngày càng khẳng định vị thế của mình: Đá với cấu trúc chịu
đựng nắng mưa tốt, bền bỉ cùng thời gian thích hợp với công trình ngoài trời, màu sắc đá đẹp tự nhiên tạo cho không
gian gần gũi thân thiện với thiên nhiên.
Dưới đôi bàn tay tài hoa của người thợ lành nghề tạo ra các hạng mục vô cùng đẹp mắt đi cùng năm tháng.
Tất cả hạng mục rất đa dạng về nội dung tuy nhiên mẫu nào cũng mang lại giá trị riêng và thẩm mỹ vẫn luôn là yếu tố
hàng đầu.
Cổng đá đẹp, Cổng đá tam quan.
Với một kiến trúc thờ cúng, một ngôi nhà cổ dân gian Việt Nam hiện nay, mẫu cổng bằng đá là kiến trúc đầu tiên cho
một không gian đẹp, cổng đá đẹp được lựa chọn theo vị trí đất, lựa chọn theo nhu cầu sử dụng.
Mẫu cổng đá đẹp được lựa chọn từ những phiến đá đẹp chắc chắn nhất, chế tác tỉ mỉ chau chuốt, tạo nên kiến trúc uy
nghi trường tồn mãi về sau.
Cuốn Thư Đá.
Dùng để trấn phong thủy – trấn phong thủy tránh cho những khí xấu, những linh hồn ma quỷ ác xâm nhập vào. Giúp
cho phong thủy của khu nhà thờ luôn được tốt được sử dụng nhiều trong khuôn viên của khu nhà thờ cổ. Ngoài ý
nghĩa phong thủy nó còn mang lại nét đẹp thẩm mỹ cho toàn bộ khu nhà.
Đá bậc thềm.
Đá bực thềm hay có tên gọi khác là đá bậc tam cấp là một trong những hạng mục quan trọng trong thiết kế và xây dựng
một căn nhà. Bởi tam cấp chính là ba bậc thềm trước lối ra vào nhà, là khu vực đầu tiên để đặt chân và bước vào trong
nhà.
Ngoài ra hạng mục này thường nằm ngoài trời nên phải chịu nhiều tác động của các yếu tố ngoại cảnh như: Mưa gió,
nắng nóng, bụi bẩn nên rất dễ bị hư hỏng, xuống cấp. Cho nên việc chọn nguyên vật liệu thi công cho hạng mục này
hết sức quan trọng.
Các hạng mục đá bậc thềm được đưa vào nhằm phục vụ cho nhu cầu đi lại và tăng thêm phần sang trọng, bề thế cho các công trình.
Chân tảng đá kê cột.
Chân tảng đá hay còn gọi là đá kê cột được dùng để kê cột gỗ, cột đá làm nhà thờ, nhà gỗ, nhà cổ…
Từ xa xưa ông cha ta đã biết sử dụng đá khối để kê chân cột nhà vì cột nhà ngày xưa chủ yếu làm bằng gỗ …điều nay
chống ẩm thấp cũng như chống mối mọt, chống mục giuỗng cho cột gỗ.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật được đưa vào sản xuất chế tác thì chân tảng đá kê cột ngày càng có mẫu
mã đa dạng hơn, đẹp mắt hơn.
Nếu như trước đây chân tảng đá chỉ là nhà khối đá vuông vắn đơn giản thì ngay nay có các họa tiết trang trí cầu kì, tỉ mỉ
bởi lẽ chân tảng đá kê cột không chỉ phục vụ cho nhu cầu đơn thuần là để kê cột mà còn mang tính chất thẩm mỹ cao
nó tạo ra không gian cổ kính không kém phần trang trọng, quý phái.
Lan can đá.
Lan can đá được sử dụng khá phổ biến ở các quốc gia Phương Đông như Nhật Bản, Trung Quốc…hay cả ở Việt Nam
lại trở nên rộng rãi hơn, được sử dụng nhiều trong các cấu trúc xây dựng cung điện, lăng tẩm, nhà cửa, đặc biệt trong
kiến trúc nhà thờ cổ.
Lan can bằng đá là tổng hợp tất cả các ưu điểm của các vật liệu xây tường rào trước đây: Xi măng, gỗ.
Nếu như tường rào bằng xi măng có sự cứng cáp, vững chắc tuy nhiên độ bền so với thời gian có phần kém hơn và độ
bóng cũng như thẩm mỹ kém xa so với đá.
Còn đối với gỗ thì có nét cổ kính và mền mại được tạo nên bởi các họa tiết tuy nhiên độ bền của gỗ không được lâu.
Hiện nay công nghệ cao CNC được đưa vào trong chế tác đá tạo nên nhưng hoa văn họa tiết hết sức tinh xảo không
thua kém so với hoa văn trên gỗ.
Cột đá hiên và trong nhà thờ.
Cột hiên hoặc cột bên trong nhà thờ, đình chùa bao gồm: Chân tảng đá (đế kê cột), thân cột và trên cùng là đấu cột.
Chiều cao và kích thước của cột đá sẽ phụ thuộc vào cấu trúc của công trình to hay nhỏ. Hay yêu cầu riêng của khách hàng.
Cột đá không chỉ có tác dụng nâng đỡ công trình mà còn có vai trò quan trọng trong việc tô điểm thêm thẩm mỹ của
toàn bộ không gian công trình đó. Tạo nên sự cổ kính và sang trọng cho cả không gian.
Cột đá nhà thờ có 2 loại: Cột đá vuông và cột đá tròn.
Với cột đá vuông thì được chạm khắc tứ linh xung quang 4 mặt của cột tạo nên sự bề thế uy nghiêm. Còn với cột đá
tròn thường chạm rồng cuốn quanh hoặc cả hình rồng và phượng, mặt trước cột có thể chạm khắc câu đối…
Với những công trình khác như nhà thờ họ, lăng tẩm thì cột đá thường được chạm khắc tứ quý Tùng- Cúc –Trúc-Mai
biểu trưng cho 4 mùa xuân, hạ, thu, đông thay đổi theo chu trình tuần hoàn.
Đá lát sân.
Đây là phần không thể thiếu trong tổng quan nhà thờ, nếu như trước đây đá lát sân sử dụng chủ yếu bằng gạch đỏ thì
ngày nay đá xanh tự nhiên là sự lựa chọn của nhiều gia đình bởi tính chất của đá trường tồn cùng thời gian,chịu đựng
được các điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất tạo nên khuân viên vừa cổ kính lại gần gũi với tự nhiên.
Chậu đá trồng cây cảnh.
Sẩn phẩm đi kèm tại các sân nhà thờ tổ, một kiến trúc tâm linh không thể thiếu đi một đôi chậu đá trồng cây cảnh ngay
trước cửa nhà. Chậu đá trồng cây mang lại cho không gian thêm sang trọng, nét đẹp mà gần như không thế thay thế
bằng vật liệu khác.
Cơ sở đá mỹ nghệ Tâm Linh Việt của chúng tôi với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề chế tác đá, làm kiến trúc cho
nhà cổ việt, chúng tôi chuyên cung cấp sản phẩm từ đá xanh tự nhiên nguyên khối, được trạm khắc tinh tế, sâu lắng
theo từng ngôi nhà và yêu cầu của gia chủ. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và thiết kế cho không gian
nhà thờ tổ hợp phong thủy nhé.
Nhận thiết kế xây dựng thi công các mẫu kiến trúc bằng đá tự nhiên đẹp trên toàn quốc.
Khu vực phía bắc.
Nhận thiết kế xây dựng thi công hạng mục xây dựng bằng đá tự nhiên tại tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái
Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh
Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Ninh Bình.
Khu vực miền trung.
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận
Tây nguyên và nam bộ.
Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng.
Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh
Các tỉnh miền tây nam bộ.
An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang,
Trà Vinh, Vĩnh Long
Qúy khách hàng quan tâm tới lĩnh vực đá mỹ nghệ tâm linh có thể tham khảo thêm tại.
Website: https://daninhbinh35.com/
Số điện thoại liên hệ: 0912.587.562 - gặp Mr Thăng.
Số Zalo: 0989.380.335.
Mail: daninhbinh35.com@gmail.com
Địa chỉ cơ sở sản xuất: Ninh vân- Hoa Lư- Ninh Bình.
Địa chỉ: Ninh Vân - Hoa Lư - Ninh Bình